- Chặn đà lạm phát: Mong sao cho đến tháng 7?
Một ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, trong một phiên họp của ủy ban này tổ chức vào hồi đầu năm, khi bàn về vấn đề lạm phát đã cho rằng, mặt bằng giá mới sẽ được hình thành xong vào khoảng tháng 7.
- Ngân hàng Nhà nước hối thúc việc kết nối POS
Công văn đôn đốc các ngân hàng kết nối liên thông mạng lưới POS và phát triển thanh toán qua thẻ vừa được Ngân hàng Nhà nước phát đi.
- "Cuộc chơi" lãi suất và câu chuyện căng thẳng tiền đồng
Việc đua nhau đẩy lãi suất vượt trần 14% để tăng thêm nguồn vốn huy động đầu vào của các ngân hàng đang "lợi bất cập hại".
- Vốn điều lệ của ngân hàng tại Việt Nam đạt trên 250.000 tỷ đồng
Tổng tài sản của 5 ngân hàng quốc doanh, 39 ngân hàng cổ phần và 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài đạt 3,521,600 tỷ đồng.
- Huy động VND và đảm bảo bằng USD là trái luật
Từ giữa tháng 3 đến nay, một số ngân hàng đã tung ra sản phẩm "Gửi VND được đảm bảo bằng USD", Ngân hàng Nhà nước vừa có công văn chính thức trả lời hình thức này là không phù hợp với quy định của pháp luật.
- Lạm phát 2011: Nhận diện và giải pháp
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính đến tháng 4/2011, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam đã tăng tới 9,64%, đã cao hơn mục tiêu kiềm chế ở 7% mà Quốc hội thông qua đầu năm.
- Phố Wall đua mở quỹ bằng Nhân dân tệ
Ngân hàng Goldman Sachs của Mỹ vừa ký một thỏa thuận với chính quyền thành phố Bắc Kinh để thành lập một quỹ đầu tư cổ phần tư nhân (private equity fund) sử dụng đồng Nhân dân tệ, tờ Financial Times cho hay. Đây là quỹ đầu tiên của Goldman nhằm vào một thị trường quốc gia duy nhất.
- Món nợ phi sản xuất
Nhắm không kịp hạ tỉ lệ cho vay phi sản xuất xuống dưới 22% vào cuối tháng 6, một số ngân hàng thương mại đã tính tới chuyện xin Ngân hàng Nhà nước... nương tay.
- Nhà đầu tư ngoại rất quan tâm đến mua bán doanh nghiệp
Đây là thông tin được đại diện Phòng Thương mại châu Âu tại Việt Nam (Eurocham) cho biết tại cuộc họp báo về Diễn đàn mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) diễn ra ngày 18-5.
- Vay vốn bất động sản ngày càng khó
Trong bối cảnh chạy đua nước rút để đưa tỷ lệ cho vay phi sản xuất xuống dưới 22% trước 30/6, không ít nhà băng lo toát mồ hôi, phải hạn chế tối đa việc cho vay bằng cách nâng lãi suất lên cao và siết chặt điều kiện.
- Bao nhiêu DNNY chịu được bão lãi suất?
Nếu giả thiết hoạt động kinh doanh và cơ cấu vốn nợ - vốn vay không đổi, ở mức lãi suất vốn vay khoảng 28%/năm như hiện tại, ước tính sẽ có tới 349 DN niêm yết bị lỗ, 6 DN hòa vốn năm 2011. Ở mức lãi suất 20%/năm, số DN niêm yết (DNNY) có nguy cơ thua lỗ năm 2011 có thể là 258 DN.
- Lãi vay “ăn mòn” lợi nhuận của DN
Trong số 436 công ty niêm yết đã công bố kết quả kinh doanh quý I/2011, 54% DN làm ăn kém hơn so với cùng kỳ. Biến động tỷ giá, chi phí đầu vào tăng là những nguyên nhân tác động đến hiệu quả kinh doanh. Nhưng trên hết, chi phí lãi vay đang ngày càng ảnh hưởng xấu đến hoạt động của các công ty.
- Vốn FDI: Bên trong lạc quan, bên ngoài vẫn ngại?
Những dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã đăng ký từ trước dường như đánh giá về triển vọng kinh doanh tại Việt Nam tích cực hơn, thể hiện qua các con số về vốn FDI giải ngân và tăng vốn trong 4 tháng đầu năm 2011.
- Ngân hàng nhỏ ‘đói quá làm liều’?
Nhiều người cho rằng, nguyên nhân của lãi suất huy động lên 19 - 20% bắt nguồn từ việc các ngân hàng nhỏ “đói” thanh khoản và đẩy mạnh hoạt động để đạt mục tiêu tăng vốn điều lệ lên 3.000 tỷ vào cuối năm nay. Sáp nhập ngân hàng nhỏ có phải là phương thuốc hữu hiệu để hệ thống ngân hàng bớt rủi ro?
- Áp dụng trần lãi suất cho vay VND?
Đang có thông tin đồn trên thị trường về khả năng Ngân hàng Nhà nước có thể áp dụng trần lãi suất cho vay VND. Nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này, nhưng có lẽ đây là quyết định cần thiết trong bối cảnh thị trường tiền tệ hiện nay.